Category Archives: Lịch sử Vn,qh Việt Trung,Sử liệu Việt Nam (gốc),Sử liệu Trung Quốc (gốc)

Đấu lý giữa chính quyền bảo hộ Pháp với Trung Hoa năm 1932 về Tây Sa

 

Tư liệu in trên giấy năm 1932


Những entry liên quan đã đi trên blog này:

Đấu lý giữa chính quyền bảo hộ Pháp với Trung Hoa năm 1932 về Tây Sa

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam dán bản dịch tiếng Việt xuống dưới bản đồ

Bản dịch Lời dẫn của tấm bản đồ (bản dịch mới, bởi Nam Long Nguyễn Quang Duy)

Bản dịch Lời dẫn bản đồ và góp ý (Mai Hồng, Nam Long, Giao)

Trung Quốc đã đưa tin rất nhanh kèm theo một câu hỏi

Bản đồ Trung Quốc in cuối thế kỉ XIX đầu thế XX không có Tây Sa và Nam Sa (tư liệu Giao)

Tấm bản đồ Trung Quốc vẽ và in đầu thế XX không có Tây Sa và Nam Sa (tờ ANTĐ)

Ngô Viễn Phú (Trung Quốc) bẻ gãy các luận điểm đưa ra của phía Việt Nam !

Trung Quốc rất nhanh nhạy với tin Việt Nam có bản đồ quý (từ hôm nay, 26/7)

Bây giờ là 6h45 chiều, giờ Hà Nội (Bắc Kinh là 7h 45).

Việt Nam đang vui mừng trước sự kiện nhà nghiên cứu Mai Hồng (Mai Ngọc Hồng) vừa tìm lại, công bố, và hiến tặng bản đồ chính qui của Trung Quốc in vào đầu thế kỉ XX không có Tây Sa và Nam Sa.

Trung Quốc cũng đã nhanh chóng biết tin này, đến mức, nếu ai bảo "cần cho nhân dân Trung Quốc biết rộng rãi tấm bản đồ đó", thì xin thưa: chính báo chí Trung Quốc đã cho nhân dân Trung Quốc biết đến sự kiện này rồi.

Rất nhanh.

Sáng sớm nay (chính xác là "Thứ năm, 26/7/2012, 00:21 GMT+7"), tờ VnExpress của Việt Nam đưa tin Bản đồ Trung Quốc ghi đảo Hải Nam là cực nam. Có thể có tin lên sớm hơn của VnExpress (tôi tạm không tra cứu).

Chỉ đến 10 h sáng nay, thì phía Trung Quốc đã đưa lên mạng bản dịch nguyên cái tin trên (của báo Việt Nam ra tiếng Trung). Bản dịch có tiêu đề 越南自称找到中国清朝古地图,说南沙属于越南(tạm dịch là: Việt Nam tự xưng là tìm được bản đồ cổ triều Thanh Trung Quốc, nói Nam Sa thuộc Việt Nam ?). Chú ý đến cái dấu hỏi.

Nhờ có bản dịch này, tôi mới đọc kĩ, và nhớ ra tên đầy đủ của thầy Mai Hồng là Mai Ngọc Hồng (tôi thấy thầy Mai Hồng sử dụng cả hai tên, và hình như có cả những rắc rối về mặt hành chính nào đó đã xảy ra).

Một bản dịch nhanh và tàm tàm được (có vài chỗ thiếu chính xác).

Nhưng một cái tựa đề được đặt rất khiêu khích ! Chúng ta chỉ muốn nhắc Trung Quốc rằng, đến đầu thế kỉ XX, các ông các bà chưa biết gì đến cái gọi là Tây Sa hay Nam Sa. Nhưng phía Trung Quốc lại hỏi ngược lại: ý của các chú các cô muốn bảo rằng, Nam Sa thuộc Việt Nam đấy phỏng.

Chắc phía Trung Quốc sẽ có những ván bài bản đồ đối với Việt Nam. Người Trung Quốc vốn cơ mưu và quyền biến mà. Chờ xem.


Những entry liên quan đã đi trên blog này:

– Trung Quốc đã đưa tin rất nhanh kèm theo một câu hỏi
–  Bản đồ Trung Quốc in cuối thế kỉ XIX đầu thế XX không có Tây Sa và Nam Sa (tư liệu Giao)

Tấm bản đồ Trung Quốc vẽ và in đầu thế XX không có Tây Sa và Nam Sa (tờ ANTĐ)

–  Ngô Viễn Phú (Trung Quốc) bẻ gãy các luận điểm đưa ra của phía Việt Nam !

Lưu bài của phía Trung Quốc (nguyên bản tiếng Trung):

越南自称找到中国清朝古地图,说南沙属于越南? 

2012-07-26 10:02
   

1904年中国清朝时期绘制出版的地图,其中清楚记载这个国家最南端是海南岛,没有黄沙群岛,长沙群岛,梅玉宏博士将其赠予国家历史博物馆。

 http://club.mil.news.sina.com.cn/slide.php?tid=513592#p=1

    
  7月25日上午,国家历史博物馆接收了一些组织和个人捐赠的材料、文物。其中有梅玉洪博士(原汉-喃院资料图书所所长,现任越南应用系谱学研究中心主任)赠予的由1904年中国清朝出版的古地图“皇朝直省地舆全图”。
    
  “皇朝直省地舆全图”(国家地理全图)1904年中国在上海出版并于1910年再版。地图确定中国领土最南端是海南岛,一个有力的明证证明东海各群岛如黄沙群岛、长沙群岛在中国领土之外。

 认定此地图的法理性,越南历史科学会总书记杨忠国认为此地图有“新因素”,地图是中国运用西方现代方式绘制的,区别于此前自己的绘制方法,清楚记录了坐标,即符合如今现代地图的语言。
“我们关心最重要的不是地图本身而是其内容。这份地图确定中国南方领土是海南岛,这一条关系到我们保卫黄沙和长沙的斗争。
  
    
  一些体现主权的证明,是历史的证明。在我们的书籍中说到阮朝各君主从很久以前就派北海团到那些岛上去。1834年明命朝(越南大南国阮朝),我们已经有绘制图像虽然初级但是很具体的地图,其中有外东海长沙万里地带的表述。
  
    
  越南朝代书籍和地图体现黄沙、长沙,在活动上也体现了主权管理的性质时,而中国从未提及到,这是在历史层面确立主权时一个重要的因素,特别是在争执中”杨忠国解释这份地图价值时说到。
  
    
  同意上述意见,阮友心博士(史学院)还补充其中一些重点,那就是地图正确的比例尺。

重要证据

    
  地图在梅玉洪博士手中经过30年的保存仍然完整,得到染色,弄成35面粘在棉布上,每一面尺寸约20x30cm。
  
  解释获得这张地图的缘由,梅玉洪博士说到就像“山水有灵”一样让他能遇见,和持有地图到如今。
  
  1970年,还是资料所的干部时,管理汉喃院的书籍。在给汉喃院修葺书籍,古资料的过程中,他从一个叫阮文功的老人那里买到这份地图。就像许多资料院里不使用一样,他买回后就保存起来。最近,他检查时重新发现这份地图。
  
    
  在他重新找到地图时,他马上研究并翻译上面的引言、标注,惊讶于上面的法理价值。他高度评价其中重要的一个价值就是绘制这篇地图的严肃性以及长达196年时间花功夫在上面。从康熙时代开始到1904年才得以完成出版。

   
  梅玉洪博士:196年时间绘制地图可见中国人对于根据西方技术第一次印发现代地图的严肃性、正统性、科学性、规矩性。
  
    
  “一份地图根据庞大的资料绘制,得到皇帝直接指导实现,不仅只集中各西方科学家和中国人的智慧,其中还体现了中国人对于根据西方设计、技术第一次印发现代地图的的严肃性,正统性、科学性、规矩性。它并不是私人和哪个地方地图,而是由皇帝与各科学家长久考察研究做出来的。因此,这是一个不可以狡辩的历史证据。”-梅玉洪博士道。
  
    
  趁此事件,史学家杨忠国留意为海岛巩固民族主权服务的证明性的材料,其中不止中国书籍,还有许多其他国家的。
  
    
  “越南处在海运线路上重要的空间上,在很多航海国家的地图上得以体现,例如:荷兰、西班牙、英国、法国、德国。我们已经有凭证,补充证据,但需要增强民众的意识,科学家继续研究,寻找资料丰富对民族历史的认识”-他说道。
  
    
  阮友心博士也建议历史博物馆应简历一个独立的成列室成列各地图、历史材料不可争辩的证明越南对于黄沙、长沙的主权